Những câu hỏi liên quan
Master Sword
Xem chi tiết
N           H
18 tháng 11 2021 lúc 9:14

Tham khảo:

Sơ đồ lai :

Quy ước gen:

A : hạt vàng >  a : hạt xanh

B : hạt trơn  >  b : hạt nhăn

Ta có sơ đồ lai hai cặp tính trạng như sau:

  Ptc:              AABB            ×               aabb


  Gp:                A, B                               a, b

  F1:                           AaBb   ( 100% hạt vàng, trơn)

 F1 × F1:       AaBb              ×              AaBb

  GF1:          AB, Ab, aB, ab             AB, Ab, aB, ab

   F2:Picture
Bình luận (2)
Cao Tùng Lâm
18 tháng 11 2021 lúc 9:16

Tham khảo:

Sơ đồ lai :
Quy ước gen:
A : hạt vàng >  a : hạt xanh
B : hạt trơn  >  b : hạt nhăn
Ta có sơ đồ lai hai cặp tính trạng như sau:
  Ptc:              AABB            ×               aabb
  Gp:                A, B                               a, b
  F1:                           AaBb   ( 100% hạt vàng, trơn)
 F1 × F1:       AaBb              ×              AaBb
  GF1:          AB, Ab, aB, ab             AB, Ab, aB, ab
   F2:

Picture
Bình luận (1)
2.Viết Anh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 12 2017 lúc 16:58

Chọn đáp án A

Có 3 dự đoán đúng, đó là (I), (III), (IV).

Theo bài ra ta có:

♦ Một cây hoa đỏ, thân thấp có kí hiệu kiểu gen A-bb (có thể là AAbb hoặc Aabb)

♦ Một cây hoa trắng, thân cao có kí hiệu kiểu gen aaB- (có thể là aaBB hoặc aaBb)

Quy ước: cây hoa đỏ, thân thấp là cây I; cây hoa trắng, thân cao là cây II;

R (I) đúng vì khi cho cây I lai với cây II sẽ thu được đời con có kiểu hình cây hoa đỏ, thân cao (kiểu gen gồm 2 cặp gen Aa và Bb). Cho dù cây I có kiểu gen AAbb hay Aabb; cây II có kiểu gen aaBB hay aaBb thì luôn sinh ra đời con có kiểu gen AaBb.

Cho cây AaBb tự thụ phấn thu được F2. Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1 thì hai cặp tính trạng phân li độc lập; Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình tỉ lệ ¹ 9:3:3:1 thì hai cặp tính trạng liên kết với nhau.

S (II) Sai vì nếu như P dị hợp: Aabb x aaBb hay Ab/ab x aB/ab ® đều cho đời con có tỉ lệ kiểu hình = 1 : 1 : 1 : 1 => không thể xác định được hai cặp tính trạng này di truyền phân li độc lập hay di truyền liên kết.

R (III) đúng vì cây hoa đỏ, thân cao ở F1 có kiểu gen gồm 2 cặp gen dị hợp Aa và Bb. Cây có kiểu gen gồm 2 cặp gen dị hợp Aa và Bb giao phấn với nhau. Nếu đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 (chỉ gồm 4 kiểu tổ hợp) thì chứng tỏ F1 chỉ cho 2 loại giao tử. F1 có 2 cặp gen dị hợp nhưng chỉ có 2 loại giao tử ® Hai cặp gen liên kết với nhau.

R (IV) đúng. Đã chứng minh ở ý (II).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 5 2017 lúc 18:04

Chọn đáp án A

  Có 3 dự đoán đúng, đó là (I), (III), (IV).

Theo bài ra ta có:

♦ Một cây hoa đỏ, thân thấp có kí hiệu kiểu gen A-bb (có thể là AAbb hoặc Aabb)

♦ Một cây hoa trắng, thân cao có kí hiệu kiểu gen aaB- (có thể là aaBB hoặc aaBb)

  Quy ước: cây hoa đỏ, thân thấp là cây I; cây hoa trắng, thân cao là cây II;

R (I) đúng vì khi cho cây I lai với cây II sẽ thu được đời con có kiểu hình cây hoa đỏ, thân cao (kiểu gen gồm 2 cặp gen Aa và Bb). Cho dù cây I có kiểu gen AAbb hay Aabb; cây II có kiểu gen aaBB hay aaBb thì luôn sinh ra đời con có kiểu gen AaBb.

Cho cây AaBb tự thụ phấn thu được F2. Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1 thì hai cặp tính trạng phân li độc lập; Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình tỉ lệ ¹ 9:3:3:1 thì hai cặp tính trạng liên kết với nhau.

S (II) Sai vì nếu như P dị hợp: Aabb x aaBb hay Ab/ab x aB/ab ® đều cho đời con có tỉ lệ kiểu hình = 1 : 1 : 1 : 1 => không thể xác định được hai cặp tính trạng này di truyền phân li độc lập hay di truyền liên kết.

R (III) đúng vì cây hoa đỏ, thân cao ở F1 có kiểu gen gồm 2 cặp gen dị hợp Aa và Bb. Cây có kiểu gen gồm 2 cặp gen dị hợp Aa và Bb giao phấn với nhau. Nếu đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 (chỉ gồm 4 kiểu tổ hợp) thì chứng tỏ F1 chỉ cho 2 loại giao tử. F1 có 2 cặp gen dị hợp nhưng chỉ có 2 loại giao tử ® Hai cặp gen liên kết với nhau.

R (IV) đúng. Đã chứng minh ở ý (II).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 5 2017 lúc 4:09

So sánh kết quả lai phân tích F1 trong trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng theo bảng sau:

Giải bài 3 trang 43 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

     Ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống: dựa vào sự di truyền liên kết, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn di truyền với nhau.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 4 2017 lúc 20:42

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 20:42

* Điểm khác nhau giữa kết quả lai phân tích 2 cặp gen xác định 2 cặp tính trạng trong trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết. – Di truyền độc lập: + 2 cặp gen tồn tại trên 2 cặp NST. + Các cặp gen phân li độc lập và tổ hợp tự do ở F1 tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. + Kết quả lai phân tích tạo 4 kiểu gen và 4 kiểu hình có tỷ lệ 1 : 1 : 1 : 1. – Di truyền liên kết: + 2 cặp gen tồn tại trên cùng một NST. + Các cặp gen liên kết khi giảm phân ở F1 tạo ra 2 loại giao tử. +Kết quả lai phân tích tạo ra 2 kiểu gen và 2 kiểu hình có tỷ lệ 1 : 1. * Ý nghĩa của di truyền liên kết gen: – Hạn chế sự xuất hiện của các biến dị tổ hợp. – Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen cùng một NST. Nhờ đó trong chọn giống, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau.

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
10 tháng 4 2017 lúc 20:43


- Di truyền độc lập:
+ 2 cặp gen tồn tại trên 2 cặp NST.
+ Các cặp gen phân li độc lập và tổ hợp tự do ở F1 tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.
+ Kết quả lai phân tích tạo 4 kiểu gen và 4 kiểu hình có tỷ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
- Di truyền liên kết:
+ 2 cặp gen tồn tại trên cùng một NST.
+ Các cặp gen liên kết khi giảm phân ở F1 tạo ra 2 loại giao tử.
+Kết quả lai phân tích tạo ra 2 kiểu gen và 2 kiểu hình có tỷ lệ 1 : 1.

* Ý nghĩa của di truyền liên kết gen:
- Hạn chế sự xuất hiện của các biến dị tổ hợp.
- Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen cùng một NST. Nhờ đó trong chọn giống, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 5 2019 lúc 17:49

Phép lai thuận nghịch gồm là hai phép lai (thuận và nghịch) trong đó ở phép lai thuận, đã sử dụng bố mẹ với kiểu hình khác nhau thì ở phép lai nghịch cũng sử dụng hai kiểu hình đó nhưng đổi vai trò của bố và mẹ.

Phép lai thuận nghịch để phát hiện quy luật: 2, 4, 5

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 8 2018 lúc 4:35

Đáp án C

Phép lai thuận nghịch gồm là hai phép lai (thuận và nghịch) trong đó ở phép lai thuận, đã sử dụng bố mẹ với kiểu hình khác nhau thì ở phép lai nghịch cũng sử dụng hai kiểu hình đó nhưng đổi vai trò của bố và mẹ.

Phép lai thuận nghịch để phát hiện quy luật: 2,4,5

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 2 2017 lúc 10:32

Đáp án C

Phép lai thuận nghịch gồm là hai phép lai (thuận và nghịch) trong đó ở phép lai thuận, đã sử dụng bố mẹ với kiểu hình khác nhau thì ở phép lai nghịch cũng sử dụng hai kiểu hình đó nhưng đổi vai trò của bố và mẹ.

Phép lai thuận nghịch để phát hiện quy luật: 2,4,5

Bình luận (0)